Giáo sư Tất Lợi đã có hơn 150 công trình nghiên cứu khoa học và cũng là người viết cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” được bạn đọc hoan nghênh và giới khoa học đánh giá cao. Bài thuốc trị nhiệt miệng như sau:
– Lá bàng non hoặc lá bàng bánh tẻ: số lượng tùy vào vết thương nhiều hay ít, trường hợp lở miệng do nhiệt mỗi lần chỉ cần 1 nắm lá bàng to.
Các thực hiện cách trị nhiệt miệng
Bước 1: Cho lá bàng vào nồi rồi đun sôi với nước rồi để lửa nhỏ khoảng nửa tiếng cho các chất trong lá ngấm hết vào nước.
Bước 2: Vớt bỏ phần lá ra, lấy một nửa nước mới nấu cho vào phích để giữ nóng, chỗ nước còn lại chờ ấm thì ngậm hoặc dội vào vết thương. Nếu vết lở loét ở những chỗ khác không phải ở miệng thì khi nước nguội các bạn cho thêm chỗ nước đã giữ nóng trong phích vào dần dần để vết lở loét luôn được ngâm trong nước ấm.
Với bài thuốc trị nhiệt miệng này, sau khi ngâm nước lá bàng các bạn thấm bằng khăn sạch hoặc để tự khô (tuyệt đối không rửa vết thương bằng nước khác) rồi bôi thuốc cần thiết tùy vào bệnh hoặc thuốc do bác sĩ kê đơn (ví dụ xanh metilen, thuốc mỡ kháng sinh…).
Lưu ý với bài thuốc trị nhiệt miệng
Trong những ngày trị nhiệt miệng bằng ngậm lá bàng, miệng răng các bạn sẽ bị vàng, bạn đừng lo lắng, do nhựa lá bàng tiết ra bám vào răng miệng gây vàng răng. Sau liệu trình, điều trị hết nhiệt miệng sẽ hết vàng. Bài thuốc này, các mẹ cũng có thể áp dụng cho trẻ nhỏ nhé, nhưng nhớ cẩn thận và nhiệt độ nước phải ấm hơn nha. Ngoài ra, nước lá bàng còn giúp trị sâu răng và viêm họng rất tốt.
Tip:Bài viết, video, hình ảnh, vui lòng gửi về địa chỉ email: Phavaphugmail.com
Giờ ra chơi trải nghiệm sáng tạo và ra mắt các câu lạc bộ năm 2019
Chi đoàn trường THCS Trần Quang Khải phối hợp cùng đoàn xã Hoà Sơn tổ chức lễ...
Chường trình văn nghệ "Xuân Yêu Thương" đêm 16/2/2019
@Thảo Lê mình chuyển qua hết bên này rồi nhé! có gì bạn xem...
cho e hỏi tên các cuốn sách mà cô lien đã chia sẻ ạ
Thầy Thành thiết kế cái ảnh đẹp quá. :) (y)