Scroll To Top

Phân loại các bài toán "tính tuổi" ở tiểu học

Đăng lúc: Thứ hai - 22/04/2019 12:24 |  Kiến thức | : Người đưa tin | Đã xem: 5110 |   0

Phân loại các bài toán "tính tuổi" ở tiểu học

Trong chương trình toán ở tiểu học xuất hiện khá nhiều các bài toán liên quan tới tuổi mà ta hay gọi là bài toán "tính tuổi". Thầy Phan Duy Nghĩa đã phân loại các bài toán này theo kiến thức để giải. Thầy cô dạy tới phần nào có thể đưa thêm các bài toán này.
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


 

Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


 

Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


 

Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


 

Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


 

Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học
Phân loại các bài toán 'tính tuổi' ở tiểu học


BigSchool: Có một vấn đề khá thú vị liên quan tới bài toán tính tuổi liên quan tới năm nhuận và năm thường. Chúng ta biết rằng: tháng hai dương lịch chỉ có 28 ngày với năm thường và có 29 ngày với năm nhuận. Năm nhuận có con số chỉ năm chia hết cho 4 và năm đó có ngày 29/2 dương lịch. Năm 2016 là năm nhuận vì 2016 chia hết cho 4. Các năm 2017, 2018, 2019 là các năm thường. Từ đó sẽ có những bài toán thú vị liên quan tới ngày sinh.

Thí dụ: Số lần sinh nhật của cha 
Lạ sao lại đúng như là của con 
Năm nay con 9 tuổi tròn
Tuổi cha, bạn có tính ngon không nào?
(Đề Toán của TS. Lê Thống Nhất đã đăng tạp chí Toán Tuổi thơ)

Hay giup cau be 9 tuoi nay nhe
Hãy giúp cậu bé 9 tuổi này nhé!
Phân tích: Lẽ thông thường thì số lần sinh nhật của người nhiều tuổi hơn bao giờ cũng nhiều hơn số lần sinh nhật của người ít tuổi hơn. Một người nhiều tuổi hơn (cha) lại có số lần sinh nhật đúng bằng số lần sinh nhật của người ít tuổi hơn (con) chỉ có thể xảy ra khi người nhiều tuổi hơn sinh vào ngày 29/2 dương lịch - khi đó cứ 4 năm mới có một lần sinh nhật.
Điều đặc biệt hơn là lời giải bài toán này phụ thuộc vào ngày chúng ta giải bài toán. Có lẽ đây là điều cực hiếm khi giải toán. Các bạn hãy giải bài toán trên xem có được không?
Nếu không giải được hoặc khi giải xong, xin mời các bạn đọc bài "Lời giải bài toán phụ thuộc vào...ngày giải" đã từng đăng trên BigSchool.

 

 Tệp tin liên quan:

 File word của bài viết.
 Phan Duy Nghĩa : Phân loại các bài toán "tính tuổi" ở tiểu học

 


 Bài viết thuộc chuyên mục: Kiến thức

+ Thủ thuật soạn bài giảng E-learning: https://igiaoduc.blogspot.com
+ Diễn đàn hỗ trợ soạn bài giảng E-Learning: https://www.facebook.com/groups/baigiangelearning

 

Tip:Bài viết, video, hình ảnh, vui lòng gửi về địa chỉ email: Phavaphugmail.com


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Nếu tự tin ở bản thân, bạn sẽ truyền niềm tin đến người khác. Ngạn ngữ Đức
BÌNH LUẬN MỚI NHẤT - TIN TỨC
BÌNH LUẬN MỚI NHẤT - WINDOWS
MỖI LÚC MỘT NỤ CƯỜI
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập348
  • Hôm nay55,325
  • Tháng hiện tại603,049
  • Tổng lượt truy cập52,408,820
Thống kê truy cập
Flag Counter
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây